Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 7, 2021

LUẬT NHÂN QUẢ – CHƯƠNG 4 – CHẾT VÀ TÁI SINH

Hình ảnh
  CHAPTER 4 Chết và Tái sinh Chính là sự hiểu được các luật tự nhiên xuất phát từ thế giới của “cái chân” sẽ giải thích cho chúng ta bản chất của Các Luật Nghiệp quả và Luân Hồi.. Các Định luật của Sự Sinh Và Tái Sinh Cuộc sống của chúng ta là kết quả của tập hợp riêng biệt của các nguyên nhân và hậu quả. Khi ta gieo hạt tiêu thì không thể có được hoa hồng, cũng như khi trồng cây hoa nhài ngọt dịu sẽ không thể cho cây hoa gai.  Định luật chi phối tất cả. Ngay cả nhà khoa học cũng nhận ra điều này và ông nhấn mạnh định luật kiểm soát các hành tinh chuyển động trong quỹ đạo của chúng. Định luật điều khiển số vòng quay của những hình elip, con đường đi lên của nhựa trong thân cây, huyết áp của máu trong mạch máu. Và nếu các điều này là sự thật, tại sao lại không có các định luật chi phối bằng cách nào và khi nào chúng ta sinh ra? Bằng cách nào và khi nào chúng ta chết đi? Và định luật nào chi phối giai đoạn giữa lúc sống và lúc chết? Theo các nhà huyền bí học, các định luật chi phối nghiệ

LUẬT NHÂN QUẢ – CHƯƠNG 3 – KARMA VÀ ĐAU KHỔ

Hình ảnh
  Chương 3 Karma và Sự Đau khổ Triết học hiện đại Phương Tây không thể trả lời những câu hỏi đơn giản nhất của con người ngày nay, thậm chí là những câu hỏi cơ bản như chúng ta là ai, tại sao chúng ta lại có mặt trên Trái Đất này, chúng ta đang đi đến đâu và tại sao một số người lại phải chịu đựng nhiều đau khổ như vậy? Các nhà huyền linh học đã có các câu trả lời cho các câu hỏi này từ thời cổ đại trong những lời truyền dạy của Minh Triết Cổ Xưa. Nghiệp quả và Sự Đau khổ Một trong những câu hỏi làm rối trí nhất đã quấy rầynhân loại trong suốt nhiều thế kỷ là tại sao một số người phải chịu những nỗi khổ đau to lớn như bị nhiều loại bệnh tật hay gặp bất hạnh, và tại sao những người khác lại được bao quanh bởi tình yêu, sự may mắn và những thứ “tốt đẹp” trong cuộc đời này. Tại sao một số người khi sinh ra lại không lành lặn hoặc có thiên hướng ốm đau, bệnh tật khi về già và những người khác lại không biết lấy một ngày ốm đau, bệnh tật trong suốt cả cuộc đời họ? Tại sao có những người lại

LUẬT NHÂN QUẢ – CHƯƠNG 2 -NHÂN QUẢ VÀ CON ĐƯỜNG ĐỆ TỬ

Hình ảnh
  Bản dịch Chương 2 này do Mai Oanh thực hiện, rất nhiều ý nghĩa cho những người học đạo: trách nhiệm nghiệp quả gia tăng với cùng sự hiểu biết; và trách nhiệm nghiệp quả của những thầy dạy, những người dẫn dắt người khác về mặt trí tuệ và tâm linh; trách nhiệm của những người chữa bệnh vô cùng lớn so với những người khác. Nó giải thích tại sao Chân sư DK có lần viết: đôi khi Ngài muốn dạy (thông qua các sách của Ngài) một bài tập thở giúp tăng cường  sinh lực, nhưng cuối cùng Ngài phải bỏ ý định đó vì nó quá nguy hiểm. Việc một số Trường phái dạy mở luân xa dạy những người theo học bất chấp hậu quả chắc chắn không tránh khỏi những hậu quả về nghiệp quả. Karma không từ bỏ một ai–kể cả một Chân sư. Tôi cũng liên tưởng đến nghiệp quả của việc “biết mà không thực hiện”. Chúng tôi sẽ trở lại đề tài này với lời dạy của đức DK. +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ CHƯƠNG 2 Karma và Con Đường Đệ tử   Các Nguyên Nhân Gây Tác Động Trên con đường đệ tử , chúng ta thực hành những kỷ lu